Thứ Ba, 23 tháng 4, 2024

Vì sao bé hay mút tay

 Trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi hay mút tay

Vì sao bé hay mút tay hay ngậm mút ngón tay được các chuyên gia khẳng định là một sở thích bình thường của trẻ nhỏ. Trẻ 2 tháng tuổi thích mút tay vì hành động này mang lại sự sảng khoái, giúp trẻ lớn khôn từng ngày và đây còn được xem là một thú vui trong những tháng tuổi đầu đời. Trẻ 3 tháng tuổi thích mút tay có thể giải thích thông qua những lý do sau:

Giai đoạn 2 đến 3 tháng tuổi, cơ thể bé bắt đầu có sự phát triển vượt trội về các giác quan, trong đó quan trọng nhất là xúc giác. Sự phát triển xúc giác thể hiện ra ngoài bằng việc bé có sự hứng thú với các ngón tay của mình. 

Thanh nẹp lưới an toàn



Nếu chú ý quan sát, cha mẹ sẽ nhận thấy các bé cố gắng vươn tay lên, sau đó ngắm nghía, cuối cùng là đưa các ngón tay vào miệng và bắt đầu mút, gặm… Khi thực hiện điều này bé tỏ ra rất thích thú và thỏa mãn.

Nếu cha mẹ không hiểu vì sao bé hay mút tay và cố tình kéo tay ra khỏi miệng hoặc ngăn cản việc trẻ thích mút tay có thể khiến bé tức giận, khó chịu và thậm chí gào khóc.


vì sao bé hay mút tay? Trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi hay mút tay
vì sao bé hay mút tay? Trẻ sơ sinh 3 tháng tuổi hay mút tay

Giải thích vì sao bé hay mút tay theo góc độ giai đoạn phát triển

Trẻ thích mút tay là biểu hiện bắt đầu của sự nhận thức và khám phá


Trẻ thích mút tay là biểu hiện trẻ bắt đầu có sự nhận thức và khám phá thế giới xung quanh. Thông qua hành động mút tay, trẻ có thể cảm nhận được chính bàn tay của mình. Trẻ 3 tháng tuổi thích mút tay thể hiện con đang có sự phát triển tốt trí lực của bé.

Đồng thời, đây còn là cách bé học tập, giai đoạn đầu đưa cả bàn tay vào miệng, sau đó hành động dần chuyên nghiệp hơn khi đưa 3-2 ngón tay, cuối cùng não bộ phát triển cao hơn khi bé chỉ đưa 1 ngón tay nào đó vào miệng. Khi trẻ đưa ngón tay cái chính xác vào miệng chứng tỏ trẻ có khả năng điều khiển cơ quan vận động và điều khiển cơ bắp theo ý muốn.


Trẻ thích mút tay được tiếp nối bởi hành động cầm đồ vật xung quanh và cho vào miệng, điều này xảy ra khi bàn tay bé linh hoạt hơn, có khả năng cầm nắm được. Khi đó, những cảm giác trong khoang miệng giúp trẻ cảm nhận được những thuộc tính đồ vặt như độ cứng, mềm, kích thước to nhỏ hoặc vị của chúng…

Quá trình bé cho thấy vì sao bé hay mút tay được xem là cách bé trải nghiệm và khám phá những thứ lạ lẫm xung quanh. Đồng thời, hiện tượng này còn giúp hoàn thiện dần các chức năng của khoang miệng.

Theo các chuyên gia của Hiệp hội Nhi khoa Hoa kỳ (American Association of Pediatrics-AAP), trẻ thích mút tay là cách thể hiện mình đang đói bụng. Do đó, thói quen ngậm mút tay là cách trẻ đòi bú sữa mẹ. Ngoài ra, hành động này tạo cảm giác dễ chịu, các ngón tay kích thích trong miệng tương tự như bầu sữa mẹ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét